Kinh tếTin chuyên ngành

Các nghiên cứu về tài chính công và quản lý tài chính công

Các nghiên cứu về tài chính công và quản lý tài chính công

Vấn đề về quản lý tài chính công (TCC) đã có nhiều học giả nghiên cứu, có thể đề cập đến một số công trình sau:

Sách Quản lý tài chính của Trung Quốc, bản dịch, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia (2008) của tác giả Hạng Hoài Thành (2002). Cuốn sách bao gồm 16 chương. Nội dung cuốn sách đề cập một cách rất toàn diện các vấn đề quản lý tài chính, chẳng hạn: quản lý dự toán ngân sách, Kho bạc nhà nước, chi tiêu công, bảo hiểm xã hội, thuế và phí, nợ quốc gia, vốn nhà nước tại doanh nghiệp…Ngoài ra, học giả còn trình bày quản lý kế toán, giám sát tài chính, tin học hóa trong quản lý tài chính và một vấn đề đáng quan tâm là quản lý tài chính trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Từ năm 1998 đến nay, Trung Quốc đã thúc đẩy thực hiện cải cách chế độ quản lý dự toán, lấy cải cách dự toán ngành và phân loại thu chi dự toán làm nội dung chủ yếu và là trọng điểm của cải cách tài chính. Đây cũng là bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam khi hiện nay, công tác quản lý dự toán chưa được chú trọng, công tác quản lý chỉ tập trung vào khâu chấp hành và quyết toán; Chương 7, tác giả đề cập đến quản lý thu thuế. Trung Quốc đã hình thành thể chế quản lý thu thuế “quyền thu thuế tập trung, phân quyền có mức độ, thống nhất và phân chia kết hợp, phân cấp quản lý”. Nội dung cụ thể như sau: Quyền lập pháp thu thuế thuộc Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và Ủy ban Thường vụ Đại hội, nhưng các cơ quan này cũng có thể trao quyền cho Quốc vụ viện tiến hành lập pháp. Quốc vụ viện phụ trách đặt ra pháp quy hành chính thu thuế, công bố và thực thi điều lệ thu thuế, quyết định tăng giảm mục thuế, điều chỉnh thuế suất và thẩm xét chính sách giảm, miễn thuế.

Otto  Eckstein  (1989),  Public  finance,  foudation  of  Modern  economices Series (Tài chính công, nền tảng của loạt kinh tế hiện đại). Hoc gia nay sư dung mô hinh toan đê nghiên cưu vân đê tài chính công va quy tai chinh. Trong qua trinh sư dung mô hinh toan đê nghiên cưu vân đê tài chính công ông cho răng, môt trong nhưng điêm quan trọng đôi vơi viêc quản lý tài chính công chinh la quan ly thu va chi NS chinh phu. Trôn thuê đươc xem như môt trong nhưng hiên tương phai đươc kiêm soat đôi vơi bât ky chinh phu nao. Trôn thuê ty lê thuân vơi sư long leo trong quan ly tài chính công va nguyên nhân gôc rê cua no la sư sơ hơ cua luât phap. Viêc chông thât thoat thuê phai băt đâu băng viêc hoan thiên luât phap vê quan ly tài chính công.

Wolfgang Streeck and Daniel Mertens (2011), Fiscal austerity and Public Investment (Tài chính thắt chặt và đầu tư công), MPIFG Discussion Paper, Max Planck Institute for the Study of Socieeties, Germany. Hoc gia nay đăc biêt coi trọng đâu tư công trong viêc quan ly tai chinh quôc gia. Thông qua phân tich thông kê va điêu tra xa hôi hoc ông đa đưa ra nhân đinh quan trong vê viêc quan ly đâu tư công va nhân manh viêc công khai minh bach trong cac quyêt đinh đâu tư công cua cac cơ quan quan ly nha nươc. Ông coi đây như la môt yêu câu băt buôc đôi vơi quan ly NS cua ca câp trung ương va câp đia phương. Sư hai long cua ngươi dân đôi vơi cac quyêt đinh va tô chưc thưc thi đâu tư công đươc ông cho la tiêu chi quan trong đê đanh gía hiệu qua đâu tư công cung như hiêu qua quan ly tai chinh quôc gia.

Các nghiên cứu về tài chính công và quản lý tài chính công

Ngọc Thi

Tôi luôn muốn góp một phần nhỏ những kinh nghiệm của mình giúp các anh chị hoàn thành tốt luận án tiến sĩ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *